Kết quả tìm kiếm cho "tiêu thụ xoài"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1304
Trong phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX), việc liên kết theo chuỗi giá trị là mô hình kinh tế đã được khẳng định mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia. Thời gian qua, An Giang đã thực hiện nhiều chính sách và có nhiều chỉ đạo thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất - tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp.
Xã Vĩnh Hòa (TX. Tân Châu) là một trong những địa phương tiêu biểu cho sự phát triển nông nghiệp bền vững. Nhờ vào tiềm năng tự nhiên phong phú, sự hỗ trợ tích cực từ chính quyền địa phương, Vĩnh Hòa đang từng bước khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp trên địa bàn.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân…
Từ các khe suối chảy róc rách trong mùa mưa, theo thời gian, nhiều thung lũng ở vùng Bảy Núi tích trữ thành “hồ nước trời” rộng lớn. Hiện nay, những hồ này được Nhà nước xây dựng kiên cố, tích nước giải khát mùa khô, phòng cháy, chữa cháy rừng rất hiệu quả.
“An Giang có hơn 8.000 DN. Những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp (DN) An Giang đã có những đóng góp ý nghĩa và trách nhiệm của cộng đồng DN vào sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh. Trên cơ sở quy định pháp luật, tỉnh cam kết luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để DN yên tâm đầu tư, sản xuất - kinh doanh (SXKD), phát triển và lớn mạnh...” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức nói.
Hơn 20 công đất của ông Nguyễn Văn Dũng (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc) mang nặng vị phèn, nên trồng lúa “không có ăn”. Được địa phương khuyến khích “bỏ lúa, trồng vườn”, ông chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Xoài rớt giá, ông loay hoay tìm hướng đi khác, trăn trở mãi về loại cây trồng “thuận phèn”.
Chủ tịch nước khẳng định Bình Phước không chỉ vươn lên trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế-xã hội, mà còn là minh chứng cho ý chí phát triển của một vùng đất từng bị chiến tranh tàn phá.
Là xã thuần nông nhưng việc sản xuất nông nghiệp ở xã Lê Trì (huyện Tri Tôn) còn khó khăn do cơ sở hạ tầng còn hạn chế. Tuy nhiên, với truyền thống lao động cần cù, tích cực học hỏi, năng động, dám nghĩ, dám làm, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Lê Trì đã khắc phục những khó khăn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư phát triển nông nghiệp. Từ đó, tạo nên sự chuyển biến trong đời sống người dân.
Xác định nông nghiệp là nền tảng, Chợ Mới chủ động khai thác tiềm năng đất đai; chuyển dịch màu, cây ăn trái và cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đồng thời, tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Cùng ngụ tại xã Bình Phước Xuân (huyện Chợ Mới), em Bùi Anh Kiệt (14 tuổi, ấp Bình Trung) và chị Nguyễn Thị Phượng (48 tuổi, ấp Bình Phú) đang phải đối mặt với căn bệnh ung thư quái ác, đẩy cuộc sống gia đình họ vào những thử thách đầy gian nan. Giữa lúc này, sự giúp đỡ từ cộng đồng sẽ là nguồn động viên rất lớn giúp họ có thêm nghị lực vượt qua nghịch cảnh.
Thời gian qua, Đảng bộ huyện Chợ Mới đã tăng cường lãnh, chỉ đạo thực hiện nghị quyết của Huyện ủy về huy động mọi nguồn lực, thực hiện chính sách linh hoạt thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nông nghiệp, du lịch (DL) đạt nhiều kết quả quan trọng.
Xã Tân Thạnh (TX. Tân Châu) là địa phương giàu tiềm năng trong phát triển kinh tế nhờ vào lợi thế nông nghiệp và du lịch (DL).